Những câu hỏi liên quan
nguyen quang thang
Xem chi tiết
Lê Đức Minh
8 tháng 2 2022 lúc 21:08

oh my lord câu của bn từ 2016 r kìa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đức đạt
Xem chi tiết

Tham khảo


6 tháng 2 2017 lúc 14:19

Cho tam giác ABC cân tại A , góc A=20 độ , vẽ tam giác đều DBC , D nằm trong tam giác ABC . Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại H . Chứng minh :

a) Tia AD là tia phân giác của góc BAC

b) AM = BC

Hình thì chắc bạn vẽ được nên tớ không vẽ nữa!!!leuleuleuleuleuleu

a, Đi chứng minh tam giác ABD=tam giác ACD (c.c.c) =>góc BAD=góc CAD=>AD là tia phân giác của góc BAC(đpcm)

nếu có j thắc mắc hỏi mình nha!!!leuleuleuleu

b, tớ sửa đề chứng minh AH=BC do không có điểm M.

Chứng minh

Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

góc ABC=góc ACB=(180độ -20 độ):2=160 độ:2=80độ (theo tính chất của tam giác cân)

ta lại có: góc DBC=60 độ( theo tính chất của tam giác đều)

mà góc ABD=góc ABC-góc DBC=80độ -60 độ=20độ

mặt khác góc BAD=gócCAD=20độ/2=10độ và góc ABD=20độ/2=10độ (theo tính chất của tia phân giác)

Xét tam giác ABH và tam giác BAD ta có:

góc BAH=góc ABD (=20độ); AB: cạnh chung; góc ABH=góc BAD(=10độ)

Do đó tam giác ABH = tam giác BAD

=> AH=BD mà BD=BC( theo tính chất của tam giác đều) nên AH=BC (đpcm)

Có chỗ nào vướng mắc hỏi mình nha!! Chúc bạn học giỏi!!leuleuleuleu

Bình luận (0)
Easy Steps
7 tháng 2 2018 lúc 19:40

Ủa có M mà

Bình luận (0)
nguyentronganhtu
8 tháng 3 2020 lúc 14:23

bn Thiên bình có 102 lạc đề r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Alan Walker
Xem chi tiết
Trần Thu Ha
Xem chi tiết
Nhoc Nhi Nho
Xem chi tiết
Ngọc Diệu
Xem chi tiết
Jin Air
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
22 tháng 7 2021 lúc 8:00

undefined

a) Xét ΔABH  và ΔACH có:

   AB=AC (ΔABC cân tại A)

  AH là cạnh chung

  HB=HC(H là trung điểm của BC)

Nên ΔABH =ΔACH (c.c.c)

=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

Ta có: \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^O\)( 2 góc kề bù)

=>\(\widehat{AHB}.2=180^O\Rightarrow\widehat{AHB}=90^O\)

=>AH ⊥ BC

b) Vì ΔABH =ΔACH => \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

Ta có: AD+BD=AB ( D nằm giữa A và B)

          AI+IC=AC( I nằm giữa A và C)

Mà AB=AC, BD=IC =>AD=AI

Cho AH và DI cắt nhau tại F

Xét ΔDFA và ΔIFA có:

FA là cạnh chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AD=AI

  Nên ΔDFA=ΔIFA  (c.g.c)    

=>\(\widehat{DAF}=\widehat{IAF}\)

=>A là tia phân giác của góc DHI

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết

a) Xét ΔABDΔABD và ΔACEΔACE có:

AB=ACAB=AC (do ΔABCΔABC cân đỉnh A)

ˆABD=ˆACEABD^=ACE^ (cùng +45o+45o=180^o)

BD=CEBD=CE (giả thiết)

⇒ΔABD=ΔACE⇒ΔABD=ΔACE (c.g.c)

⇒AD=AE⇒AD=AE (hai cạnh tương ứng)

⇒ΔADE⇒ΔADE cân đỉnh A

b) Ta có: BD+BM=CE+CM⇒DM=EMBD+BM=CE+CM⇒DM=EM

Xét ΔAMDΔAMD và ΔAMEΔAME có:

AD=AEAD=AE (cmt)

AMAM chung

DM=EMDM=EM (cmt)

⇒ΔAMD=ΔAME⇒ΔAMD=ΔAME (c.c.c)

⇒ˆMAD=ˆMAE⇒MAD^=MAE^ (hai góc tương ứng)

⇒AM⇒AM là phân giác ˆDAEDAE^ (đpcm)

Ta có ΔAMD=ΔAME⇒ˆAMD=ˆAMEΔAMD=ΔAME⇒AMD^=AME^

Mà ˆAMD+ˆAME=180oAMD^+AME^=180o

Bình luận (0)